Bạn đang ấp ủ dự định mở quán ăn nhỏ nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu? Bài viết này chính là cẩm nang hoàn hảo, chia sẻ chi tiết kinh nghiệm mở quán ăn nhỏ từ A - Z, giúp bạn tự tin bước vào hành trình kinh doanh thành công và thu về lợi nhuận cao. Cùng Wi Team khám phá ngay sau đây!
Trước khi đi chi tiết nội dung kinh nghiệm kinh doanh quán ăn nhỏ, vấn đề đầu tiên bạn cần đặc biệt quan tâm là mở quán ăn nhỏ cần bao nhiêu vốn? Việc xác định khoảng ngân sách chính xác và có kế hoạch phân bổ chi tiết sẽ giúp bạn định hình được mọi hoạt động từ lựa chọn mặt bằng, quy mô đến thiết kế và quản lý cửa hàng. Dưới đây là bảng chi phí mở quán ăn nhỏ bạn cần lưu ý:
Hạng mục cần đầu tư | Chi phí dự kiến |
Tiền thuê mặt bằng | 5 triệu - 30 triệu/tháng |
Tiền đặt cọc mặt bằng | 15 triệu - 90 triệu (tùy theo thời hạn hợp đồng) |
Cải tạo, sửa chữa, trang trí | 10 triệu - 30 triệu |
Bếp, quầy, tủ | 20 triệu - 40 triệu |
Bàn ghế, chén dĩa, dụng cụ nấu nướng | 10 triệu - 20 triệu |
Máy lạnh, quạt | 5 triệu - 10 triệu |
Nguyên vật liệu | 10 triệu - 20 triệu/tháng |
Gia vị | 2 triệu - 5 triệu/tháng |
Lương nhân viên | 20 triệu - 50 triệu/tháng |
Bảo hiểm xã hội, y tế | 2 triệu - 5 triệu/tháng |
In ấn tờ rơi, banner | 1 triệu - 2 triệu |
Quảng cáo trên mạng xã hội | 2 triệu - 5 triệu |
Khuyến mãi, giảm giá | 2 triệu - 3 triệu |
Điện nước | 3 triệu - 5 triệu/tháng |
Wifi | 300 - 500 đồng/tháng |
Gas | 1 triệu - 2 triệu/tháng |
Giấy phép kinh doanh | 1 triệu - 2 triệu/năm |
Thuế thu nhập doanh nghiệp | 2 triệu - 5 triệu/tháng (nếu doanh thu trên 1 tỷ đồng/năm) |
Chi phí sửa chữa phát sinh | 5 triệu - 10 triệu |
Hao hụt nguyên vật liệu | 2 triệu - 5 triệu |
Chi phí marketing phát sinh | 1 triệu - 2 triệu |
Qua bảng liệt kê trên, trung bình chi phí mở quán ăn nhỏ giao động từ 100 - 300 triệu tùy vào quy mô, vị trí địa lý, mô hình kinh doanh và hình thức kinh doanh.
Nối tiếp nội dung chúng ta sẽ đi mổ xẻ chi tiết từng vấn đề. Xem các hạng mục cần chuẩn bị và kinh nghiệm mở quán ăn nhỏ để thực hiện thành công.
Thị trường F&B đa dạng với nhiều mô hình khác nhau. Xác định mô hình chính xác là kinh nghiệm mở quán ăn nhỏ hiệu quả giúp bạn tạo điểm khác biệt, thu hút khách hàng mục tiêu và cạnh tranh hiệu quả.
Lựa chọn thực đơn: Cần xác định các món ăn mà quán sẽ phục vụ, đảm bảo sự đa dạng và phù hợp với khẩu vị của khách hàng mục tiêu.
Định giá: Tính toán giá cả cho từng món ăn sao cho hợp lý, có lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảo sức cạnh tranh.
Loại hình:
Kinh nghiệm mở quán ăn nhỏ thành công là bạn cần xác định rõ đối tượng khách hàng (học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, gia đình,...) để lựa chọn vị trí và phong cách phù hợp.
Lưu ý: Kiểm tra giấy tờ pháp lý, xem xét yếu tố phong thủy (nếu tin tưởng), tham khảo ý kiến người có kinh nghiệm.
Bên cạnh đó, nếu điều kiện lý tưởng bạn có thể sử dụng mặt bằng có sẵn tại nhà hoặc thuê lại của người thân bạn bè để giảm chi phí mở quán ăn nhỏ.
Xác định rõ ràng món ăn chính, thức uống sẽ phục vụ để lựa chọn trang thiết bị và nguyên vật liệu phù hợp.
Kinh nghiệm mở quán ăn nhỏ khi lựa chọn mua sắm trang thiết bị là:
Kinh nghiệm mở quán ăn nhỏ thành công là bạn cần chăm chút từ những chi tiết nhỏ nhất. Để góp phần thu hút khách hàng và tăng doanh thu cho quán ăn, menu đóng vai trò quan trọng. Để sáng tạo nên mẫu menu quán ăn đẹp mắt, logic, phù hợp bạn cần:
Mở quán ăn là một ý tưởng kinh doanh thu hút nhiều người bởi nhu cầu ăn uống luôn hiện hữu. Tuy nhiên, để quán ăn thu hút khách hàng và thành công, bạn cần quan tâm đến thiết kế và trang trí quán. Dưới đây là một số kinh nghiệm mở quán ăn nhỏ trong việc cải tạo, thiết kế trang trí cửa hàng bạn cần lưu ý:
Sự cạnh tranh trong ngành F&B ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi các chủ quán ăn cần phải có những chiến lược Marketing và quảng bá thương hiệu hiệu quả để thu hút khách hàng và gia tăng doanh thu. Kinh nghiệm mở quán ăn nhỏ trong việc truyền thông và Marketing là:
Marketing truyền thống:
Marketing online:
Cung cấp dịch vụ giao hàng tận nơi:
Đối với các quán ăn nhỏ, việc quản lý thủ công thường gặp nhiều khó khăn và hạn chế, dẫn đến tình trạng thiếu sót, sai sót, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. Việc ứng dụng phần mềm quản lý quán ăn F&B mang lại nhiều lợi ích thiết thực, giúp chủ quán:
Phần mềm quản lý nhà hàng, quán ăn, quán nhậu WiOn F&B cung cấp đa dạng tính năng, giúp giải quyết các vấn đề thường gặp:
Hiện nay, WiOn F&B đang có chương trình khuyến mãi 7 ngày dùng thử phần mềm quản lý nhà hàng, quán ăn, quán nhậu. Liên hệ tổng đài 0898001888 - 0898005888 - 0898003888 để được tư vấn và hỗ trợ bạn nhé!
Trước khi mở quán ăn, nhiều chủ quán thường chú trọng đến công thức nấu ăn, vốn đầu tư và mặt bằng, nhưng lại ít quan tâm đến các thủ tục hành chính và giấy tờ cần thiết. Điều này dễ dẫn đến nhiều rủi ro về pháp lý về sau.
Kinh nghiệm mở quán ăn nhỏ quan trọng là chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết như giấy phép đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm. Những giấy tờ này không chỉ giúp quán ăn hoạt động đúng pháp luật mà còn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho khách hàng.
Ngoài kinh nghiệm mở quán ăn nhỏ được chia sẻ trên, để kinh doanh thành công, bạn cần có chiến lược riêng. Dưới đây là một số bí quyết giúp các bạn trẻ khởi nghiệp thành công:
Mở quán ăn nhỏ là một ý tưởng kinh doanh phổ biến bởi tiềm năng lợi nhuận cao và nhu cầu ăn uống luôn hiện hữu. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, việc kinh doanh quán ăn cũng đi kèm với nhiều rủi ro mà bạn cần lường trước để có thể đưa ra những quyết định sáng suốt, gia tăng cơ hội thành công.
Chọn mặt bằng ở khu vực ít người qua lại, giao thông khó khăn hoặc không phù hợp với đối tượng khách hàng mục tiêu sẽ khiến quán gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút khách hàng.
Để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt này, kinh nghiệm mở quán ăn nhỏ hút khách là bạn cần có những điểm độc đáo riêng để thu hút khách hàng. Bạn có thể tạo sự khác biệt bằng cách sáng tạo thực đơn với những món ăn mới lạ, hấp dẫn, dịch vụ khách hàng chu đáo, tạo không gian quán ấn tượng hoặc triển khai các chương trình marketing hiệu quả.
Bạn cần theo dõi sát sao các khoản thu chi, lập kế hoạch chi tiêu hợp lý, kiểm soát chi phí hiệu quả và tìm kiếm các nguồn thu nhập bổ sung để đảm bảo quán có thể hoạt động ổn định và sinh lời.
Chất lượng món ăn là "linh hồn" của quán ăn. Để đảm bảo chất lượng món ăn, bạn cần sử dụng nguyên liệu tươi ngon, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, có đầu bếp tay nghề cao và luôn cập nhật xu hướng ẩm thực mới nhất. Ngược lại, nếu món ăn không ngon, không chất lượng hoặc không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, quán sẽ nhanh chóng mất đi vị trí cạnh tranh và thất bại.
Theo kinh nghiệm mở quán ăn nhỏ từ các thương hiệu thành công trên thị trường, việc mở quán ăn không chỉ đơn giản là nấu ăn ngon mà còn đòi hỏi nhiều kỹ năng quản lý khác nhau như quản lý nhân viên, quản lý kho hàng, quản lý tài chính, marketing,... Nếu bạn thiếu khả năng, kiến thức quản lý, quán có thể sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc vận hành hiệu quả và dẫn đến thất bại.
Kết Luận: F&B là mô hình kinh doanh tiềm năng nhưng cũng đầy thách thức. Hy vọng những chia sẻ kinh nghiệm mở quán ăn nhỏ này sẽ giúp bạn có thêm kiến thức và sự tự tin để bắt đầu hành trình khởi nghiệp của mình. Chúc bạn thành công!
Thẻ: